Chị Hà Anh, đại diện Vietravel Hà Nội cho biết: Tây Bắc chỉ trồng mỗi năm một vụ lúa, gieo lại không cùng thời gian, lúa chín cũng không đều. Lúa ở SaPa, Quản Bạ chín sớm nhất, kế đến là Mù Cang Chải … Theo người địa phương, thời điểm tuyệt đối là từ giữa tháng 9 đến cuối tháng 10 khi địa phương bắt đầu vào mùa. This is a well, the time is also easy to be easy to be and easy going back, the most is when you want to away from the same.
Đây cũng là thời điểm diễn ra các lễ hội đặc sắc tại các tỉnh miền núi Đông Tây Bắc đáng khám phá: Lễ hội Khèn Mông, liên hoan văn hóa ẩm thực Tây Bắc, lễ hội dù bay Mù Cang Chải,… hấp dẫn client du lich.
Do đó, bạn đi du lịch vùng này nên tìm hiểu trước lịch mùa lúa chín. Du khách có thể tham khảo lịch “săn” lúa vàng Đông – Tây Bắc gồm: Lào Cai (Sapa – Mường Hum – Y Tý): lúa chín sớm nhất, từ cuối tháng 8 đến giữa tháng 9. Ở Sapa, các điểm ngắm lúa nổi bật là Tả Van, thung lũng Mường Hoa, Tả Giàng Phình …
Tại Yên Bái (Mù Cang Chải, Tú Lệ), lúa chín giữa tháng 9 – đầu tháng 10. Các điểm có nhiều ruộng bậc thang đẹp: Lìm Thái, Lìm Mông, Ngã Ba Kim, La Pán Tẩn, Dế Xu Phình, Chế Cu Nha, Lào Thừa Chải …
Còn lại tại Hà Giang với các điểm tại Hoàng Su Phì, Xín Mần, lúa chín tháng 10 đến giữa tháng 10. Các điểm chụp ảnh lý tưởng như: Bản Luốc, Thông Nguyên, Bản Phùng; at Xín Mần chủ yếu là đường trục chính, đường lên cửa khẩu số 5 …
Dựa trên lịch mùa lúa chính, du khách có thể lựa chọn cung đường, tuyến đường phù hợp để có những bức ảnh đẹp.
Theo các doanh nghiệp lữ hành, khách đặt tour mùa lúa chín tăng mạnh, nhất là cuối tuần. Chị Hà Anh cho biết: Trong giai đoạn từ giữa tháng 8 đến cuối tháng 10 năm nay, Vietravel dự kiến sẽ có khoảng 12,5 lượt khách đăng ký tour Đông Tây Bắc.
Ông Phạm Hải Quỳnh, Giám đốc Công ty Vân Hải Xanh, Chủ tịch Hội đồng Du lịch cộng đồng Việt Nam cho biết: Du lịch cộng đồng Đông Tây Bắc được biết đến là những tỉnh thành khởi đầu của du lịch cộng đồng cả nước. Go to du lịch cộng đồng nói chung cũng có nhiều làng đã gắn kết được cộng đồng trong việc phát triển du lịch được bảo đảm quyền lợi về nguồn lợi của cộng đồng.
Hiện nay, Mù Cang Chải được biết đến với mùa vàng Tây Bắc, với đặc tính giá trị của đồng bào nhiều dân tộc, nhất là thời điểm này có lễ hội xoè Thái. Đáp ứng nhu cầu du khách, nơi đây đã phát triển hệ thống homestay, cũng có những hoạt động dịch vụ kết nối và hỗ trợ cộng đồng nhưng tính chất liên kết và đưa đồng vào phát triển chưa đạt được, vì vậy khi lượng khách đến Mù Căng vào mua lúa chín sẽ quá tải, không khai thác được để lấy giá trị hay năng lực của khách hàng theo mùa và nảy sinh cạnh tranh không lành mạnh kéo chậm sự phát triển cộng đồng đúng nghĩa. đáng ra Mù Cang Chải phải đạt được từ lâu rồi.
Một số điểm cộng đồng đang được trải nghiệm như: Hoài Khao, (Nguyên Bình, Cao Bằng) của đồng bào Dao Tiền; Tả Phìn (SaPa, Lào Cai) đồng bào dân tộc Dao đỏ chuyên thuốc; Nặm Đăm (Hà Giang) của đồng bào Dao đỏ; Sin Suối Hồ (Lai Châu) với đặc biệt là đồng bào Mông; Bản Vặt, bản Dọi (Mộc Châu, Sơn La) của đồng bào Thái; Đà Bắc, Hòa Bình với đặc trưng của đồng bào Mường, Dao, Tày …
Không chỉ lúa chín, để tạo ra sản phẩm chuyên biệt cho mùa thu đông năm nay, với thị trường trong nước, các đơn vị cũng khai thác theo mùa hoa. Đơn cử như Vietravel Hà Nội tập trung vào các tuyến Đông – Tây Bắc khai thác du lịch mùa lúa chín (tháng 9, 10), du lịch theo mùa hoa (hoa tam giác mạch, cải trắng, hoa trắng vào cuối tháng ) tại Mộc Châu.